top of page

3 Định Hướng Xây Dựng Thông Điệp Truyền Thông

Bài viết gần đây

Top 8 bộ phim tình cảm Thái Lan của Film Thanapat Kawila được yêu thích nhất

Top 8 bộ phim tình cảm Thái Lan của Film Thanapat Kawila được yêu thích nhất

Review phim tình cảm Hàn Quốc When The Phone Rings: Lịch chiếu chi tiết nhất

Review phim tình cảm Hàn Quốc When The Phone Rings: Lịch chiếu chi tiết nhất

Review phim tình cảm Thái Lan Bí Mật Dậy Thì: Không xem chỉ có tiếc

Review phim tình cảm Thái Lan Bí Mật Dậy Thì: Không xem chỉ có tiếc

6 bộ phim tình cảm Thái Lan với đủ các kiểu hợp đồng tình yêu

6 bộ phim tình cảm Thái Lan với đủ các kiểu hợp đồng tình yêu

Top 6 bộ phim giả tưởng Hàn Quốc chủ đề tái sinh báo thù hay nhất

Top 6 bộ phim giả tưởng Hàn Quốc chủ đề tái sinh báo thù hay nhất

Tags gần đây
MediaInsider - FIN

Đã cập nhật: 31 thg 5, 2023


3-dinh-huong-xay-dung-thong-diep-truyen-thong
3 Định Hướng Xây Dựng Thông Điệp Truyền Thông

Có 3 định hướng thông điệp truyền thông thường hay được sử dụng đó là: so sánh, nỗi sợ và tạo sự hài hước cho thông điệp. Khi nào thì nên lựa chọn kiểu quảng cáo nào? Điểm mạnh và hạn chế của từng kiểu là gì? Cùng Insiders tìm hiểu nhé!

1. Định hướng xây dựng thông điệp truyền thông qua việc so sánh

Đây là cách thường thấy và dễ làm nhất để xây dựng thông điệp truyền thông, phù hợp với thương hiệu, sản phẩm mới, cần chứng minh sự vượt trội so với đối thủ. Tuy nhiên, nói mình hơn người thì dễ, nhưng có thể hiện được điều đó hay không lại là một câu chuyện khác. Để thành công với định hướng này, bạn cần có một Reason-to-believe đủ mạnh và thuyết phục người tiêu dùng (NTD).

2. Định hướng xây dựng thông điệp truyền thông gây ra nỗi sợ hãi

Định hướng xây dựng thông điệp truyền thông tạo ra sự đe dọa với NTD khiến họ phải hành động. Loại thông điệp này dựa trên những yếu tố tâm lý căn bản của con người theo tháp nhu cầu của Maslow. Thông điệp phải chạm đến trái tim và tâm trí của NTD thì mới có cơ may thay đổi hành vi của họ.

3. Định hướng xây dựng thông điệp truyền thông tạo nên sự hài hước

Thậm xưng tính năng sản phẩm hay vấn đề nhằm tạo ra tiếng cười tích cực khi nhớ đến sản phẩm. Tuy nhiên, dễ gặp phải rủi ro NTD thấy vui quá nhưng không có hành động và tính chất Credibility và Power của nguồn phát thường sẽ yếu. Bạn có thể điểm qua một vài ví dụ dễ nhớ như quảng cáo của Heineken, Điện máy XANH, Durex,... Nguồn: Brand Camp

Comments

Rated 0 out of 5 stars.
No ratings yet

Add a rating
Gia Đình Là Số Một Phần 2
bottom of page